Những câu hỏi liên quan
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 11:55

Xét \(\Delta DBC\) và \(\Delta DBE:\)

BD chung.

BE = BC (gt).

\(\widehat{CBD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác\(\widehat{B}\)).

\(\Rightarrow\) \(\Delta DBC=\Delta DBE\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow DC=DE\) ( cạnh tương ứng).

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:52

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Ta có: DA=DE(cmt)

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E có DC là cạnh huyền)

nên DA<DC

b) Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)

Ta có: ΔEDC vuông tại E(cmt)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)(đpcm)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE(đpcm)

Bình luận (0)
Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:19

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 0:08

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Bình luận (0)
Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Hồng Mếnn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 11:00

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BC

Bình luận (0)
duong thu
5 tháng 1 2022 lúc 11:03

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
huong pham
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
4 tháng 8 2016 lúc 19:42

undefined

Xét tam giác BDA và tam giác BDE có

BA=BE (gt)

góc ABD=góc EBD

BD:chung

=> tam giác BDA=tam giác BDE (c.g.c)

=> góc BAD=góc BED

Mà góc BAD=90 độ nên góc BED=90 độ

=> DE vuông góc với BE

b) Vì BA=BE nên tam giác ABE cân tại A

Tam giác ABE cân tại A có BD là đường phân giác nên đồng thời là đường trung trực của cạnh AE

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
4 tháng 8 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 22:32

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

Bình luận (1)